Nguyễn Bình Nguyên
giúp mình bài này với!Bài 1: Cho tứ giác ABCD có ABAD, CBCD, góc C 60o , góc A100o a, Chứng minh AC là đường trung trực của BD.b, Tính góc B và góc D.Bài 3: Cho tứ giác ABCD có B +D180o , CBCD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E, phân giác ngoài góc A và góc B cắt tại F. Chứng minh AEBC+D2C+D2 và AFBA+B/2Bài 4: Cho tứ giác ABCD có B+D180o , CBCD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DEAB. Chứng minh:a, △ABC và △EDC bằng nhaub, AC là phân giác của góc ABài 5: Cho tứ giác ABCD biết số đo của...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 9:00

 

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2018 lúc 12:26

a) HS tự chứng minh

b) Sử dụng tổng bốn góc trong tứ giác và chú ý  B ^ = D ^

Bình luận (0)
Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 22:18

a: Ta có: AB=BC

nên B nằm trên đường trung trực của AC(1)

Ta có: CD=CA

nên D nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AC

Bình luận (0)
Phùng Quang Định
Xem chi tiết
I
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 12:04

a) Ta có: BA=BC(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DC(gt)

nên D nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AC

b) Xét ΔBAD và ΔBCD có 

BA=BC(gt)

BD chung

DA=DC(gt)

Do đó: ΔBAD=ΔBCD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=190^0\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}=\dfrac{190^0}{2}=95^0\)

Bình luận (0)
Lellllllll
Xem chi tiết

Bài 1)

a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4

=> A= B/2 = C/3=D/4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A = 36 độ

B= 72 độ

C=108 độ

D= 144 độ

b) Ta có :

A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)

B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)

Từ (1) và (2) ta có:

=> AB //CD (dpcm)

c) Ta có :

CDE + ADC = 180 độ(kề bù) 

=> CDE = 180 - 144 = 36

Ta có :

BCD + DCE = 180 độ ( kề bù) 

=> DCE = 180 - 108 = 72 

Xét ∆CDE ta có :

CDE + DCE + DEC = 180 (  tổng 3 góc trong ∆)

=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ 

Bình luận (1)

Bài 2) 

a) Ta có ABCD có : 

A + B + C + D = 360 độ

Mà C = 80 độ

D= 70 độ

=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ

Ta có AI là pg  góc A 

BI là pg góc B 

=> DAI = BAI = A/2 

=> ABI = CBI = B/2

=> BAI + ABI = A + B /2 

=> BAI + ABI = 210/2 = 105

Xét ∆IAB ta có :

IAB + ABI + AIB = 180 độ

=> AIB = 180 - 105

=> AIB = 75 độ

=> 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
13 tháng 7 2019 lúc 15:02

baif1: CDE và ADC như nhau mà

Bình luận (0)
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 11:12

b1  a) goi I la giao diem cua AD va BC

I A B C D

vi AB//DC => goc IDC = goc DAB (2 goc dong vi)

ma goc A =30  => goc IDC =30

lai co  goc IDC + goc ADC =180 ( I,D,A thang hang)

                                                     30+ goc ADC =180 => goc ADC=150

vi AB//DC => goc ICD = goc CBA (2 goc dong vi)

có goc ICD+ goc DCB =180 (I,C,B thang hang )

goc ICD+ 120=180   => goc ICD = 60 => goc ABC=60

Bình luận (0)
ngo thi diem
5 tháng 8 2016 lúc 11:27

còn ý b) bạn làm tương tự nhé

b2

A B C D

vi DC =BC (gt) => tam giac DCB can tai C  => goc CDB = goc DBC (1)

vi DB la phan giac cua goc ADC => g ADB =g BDC  (2)

tu (1,2) => g ADB = g DBC

ma 2 goc nay o vi tri so le trong

=> AD// BC  => ABCD la hinh thang

Bình luận (0)
Bùi Tiến Mạnh
5 tháng 8 2016 lúc 11:38

bài 2:

Ta có: DC = BC

   => Góc CDB = góc CBD ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

  Mà góc ADB = góc CDB ( gt)

   => Góc ADB = góc CBD

  Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB //CD

   => ABCD là hình thang

Bài 3:

  a)  xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

           Góc CEB = góc BDC = 90 độ

           BC là cạnh chung

           Góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)

       => Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-cgv)

       => BE = DC ( 2 cạnh tương ứng)

       => BD = CE (  2 cạnh tương ứng )   

    b) Ta có:  AE + EB = AB

                   AD + DC = AC

             Mà EB = DC ( CMT)

                   AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

          => AE = AD

     c) Ta có: AE = AD => tam giác AED cân tại A

            => góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)(1)

         Ta có tam giác ABC cân tại A

            => góc B = góc C =\(\frac{180-A}{2}\)        (2)

   Từ (1) và(2) => góc AED = góc B 

            Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị=> ED//BC=> BEDC là hình thang

       

       

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết